Tìm kiếm: Dịch tả lợn châu Phi
Ở tuổi lục tuần nhưng bà Nguyễn Thị Lý ở thôn Đông Thạc, xã Kim Song Trường (Can Lộc – Hà Tĩnh) vẫn luôn say mê, tâm huyết phát triển kinh tế trang trại, quyết tâm làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Ngày 8/4, Bộ NN&PTNT ban hành công văn gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị thực hiện các giải pháp kiểm soát giá lợn.
Sau doanh nghiệp lớn, Bộ NN&PTNT đề nghị trang trại, hộ chăn nuôi giảm giá lợn xuống 70.000 đồng/kg.
Trong khi nhiều người bỏ vườn, bỏ ruộng đi làm công nhân thì vợ chồng chị Trần Thị Lập, thôn Đông Đồng Hải, xã Đông Vinh (Đông Hưng) lại nghỉ việc nhà máy về quê làm nông dân. Với quyết tâm, sự cần cù, chịu khó, vợ chồng chị đã thành công với mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp, mỗi năm thu hàng trăm triệu đồng.
15/15 doanh nghiệp chăn nuôi lớn tham gia cuộc họp bình ổn giá thịt lợn sáng nay đã cam kết sẽ giảm giá lợn hơi xuống dưới 70.000 đồng/kg.
Sáng 30/3, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT làm việc với các doanh nghiệp chăn nuôi lớn bàn giải pháp điều chỉnh giá thịt lợn hơi xuống mức giá 70.000 đồng/kg.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các địa phương, cơ quan liên quan kiên quyết đẩy mạnh triển khai các giải pháp để ngay trong tháng 4 năm 2020 đưa giá lợn hơi về mức bình thường như trước khi có dịch bệnh tả lợn Châu Phi, khoảng 60 nghìn đồng/kg bằng các biện pháp phù hợp.
DNVN - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông Nguyễn Bích Lâm cho biết, tổng sản phẩm trong nước quý I/2020 đạt mức tăng trưởng 3,82%, đánh dấu mức tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm (giai đoạn 2011-2020).
Trong trường hợp giá thịt lợn giảm thêm từ 8% - 10% trong tháng 3 sẽ giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm ở mức 4,22%. Để thực hiện được mục tiêu này, các bộ, ngành chức năng cần làm tốt các biện pháp điều hành cung - cầu giúp giá thịt lợn hơi giảm về mức phù hợp với giá trị sản xuất.
Chiều 19/3, với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đã kết nối Tập đoàn Miratorg của nước Nga và Tập đoàn Masan của Việt Nam đẩy nhanh việc hợp tác nhập khẩu, phân phối, tiêu thụ thịt lợn từ Nga, đồng thời bàn kế hoạch triển khai xuất khẩu thịt gà sang Nga.
Có nhiều cơ sở để giảm giá thịt lợn. Vấn đề là cần sự vào cuộc đồng bộ của các Bộ, ngành, địa phương trong nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và các yếu tố cấu thành giá.
DNVN - Tại cuộc họp về bình ổn giá thịt lợn giữa Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và Tổng cục Thống kê vào16/3, nhiều ý kiến đề xuất đưa thịt lợn vào mặt hàng kê khai giá và kiểm soát yếu tố hình thành giá để bình ổn giá.
Nếu doanh nghiệp chăn nuôi không giảm được giá lợn, chắc chắn Chính phủ sẽ tăng cường nhập khẩu thịt lợn từ Mỹ, Úc, Canada, Lào, Campuchia.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến ký, gửi Thủ tướng Chính phủ báo cáo các biện pháp bảo đảm nguồn cung và kiểm soát giá thịt lợn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo